Tìm kiếm: "tháo dỡ cầu Bình Lợi"

Dỡ cầu đường sắt Bình Lợi 118 tuổi: Mở ra tuyến hàng hải từ Cái Mép - Thị Vải tới Tây Ninh?

Dỡ cầu đường sắt Bình Lợi 118 tuổi: Mở ra tuyến hàng hải từ Cái Mép - Thị Vải tới Tây Ninh?

(VNF) - "Trước đây, tĩnh không cầu Bình Lợi rất thấp (chỉ 1,5m), nhiều tàu xếp hàng dài chờ con nước mới vào được các cảng ở Tp. HCM, Bình Dương... Thậm chí, nhiều chủ tàu đã phải đổ thêm nước cho đầy tải, giúp sà lan chìm mới vượt qua được cầu. Nay cầu Bình Lợi cũ đã được tháo dỡ từ ngày 8/5, mở ra những cơ hội rất lớn cho giao thông đường thuỷ khu vực Tp.HCM, Bình Dương, Tây Ninh...", Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam (HHVN) Nguyễn Xuân Sang chia sẻ.

San gạt núi đồi làm bãi tập kết than khổng lồ sát biên giới Việt - Lào

San gạt núi đồi làm bãi tập kết than khổng lồ sát biên giới Việt - Lào

(VNF) - Gần đây, Công ty TNHH Nam Tiến đang huy động máy móc, nhân lực san gạt một khu vực rộng lớn giữa vùng núi rừng. Khu đất thuộc địa phận xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (cách cửa khẩu La Lay khoảng 4,4km) làm bãi tập kết than đá từ Lào về Việt Nam qua cửa khẩu La Lay.

Tìm kiếm: "tháo dỡ cầu Bình Lợi"

Dỡ cầu đường sắt Bình Lợi 118 tuổi: Mở ra tuyến hàng hải từ Cái Mép - Thị Vải tới Tây Ninh?

Dỡ cầu đường sắt Bình Lợi 118 tuổi: Mở ra tuyến hàng hải từ Cái Mép - Thị Vải tới Tây Ninh?

(VNF) - "Trước đây, tĩnh không cầu Bình Lợi rất thấp (chỉ 1,5m), nhiều tàu xếp hàng dài chờ con nước mới vào được các cảng ở Tp. HCM, Bình Dương... Thậm chí, nhiều chủ tàu đã phải đổ thêm nước cho đầy tải, giúp sà lan chìm mới vượt qua được cầu. Nay cầu Bình Lợi cũ đã được tháo dỡ từ ngày 8/5, mở ra những cơ hội rất lớn cho giao thông đường thuỷ khu vực Tp.HCM, Bình Dương, Tây Ninh...", Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam (HHVN) Nguyễn Xuân Sang chia sẻ.

San gạt núi đồi làm bãi tập kết than khổng lồ sát biên giới Việt - Lào

San gạt núi đồi làm bãi tập kết than khổng lồ sát biên giới Việt - Lào

(VNF) - Gần đây, Công ty TNHH Nam Tiến đang huy động máy móc, nhân lực san gạt một khu vực rộng lớn giữa vùng núi rừng. Khu đất thuộc địa phận xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (cách cửa khẩu La Lay khoảng 4,4km) làm bãi tập kết than đá từ Lào về Việt Nam qua cửa khẩu La Lay.